• Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Điều khoản
  • Bảo mật
  • Audio Cuộc Sống
Audio Cuộc Sống
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật
No Result
View All Result
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật
No Result
View All Result
Audio Cuộc Sống
No Result
View All Result

Bậc vô sanh có còn đau khổ không?

admin by admin
Tháng Mười 28, 2022
in Đạo Phật
0




Dịch giả: HT. Giới Nghiêm.

Bậc Vô sanh, nghĩa là người đã Niết bàn, có còn đau khổ chút ít nào không, thưa đại đức?

Đức vua Mi-lan-đà hỏi Tỳ kheo Na-tiên:

– Bậc Vô sanh, nghĩa là người đã Niết bàn, có còn đau khổ chút ít nào không, thưa đại đức?

– Một chút ít thọ khổ ấy cũng không có, tâu đại vương!

– Vậy thì trong đời này, các ngài chứng ngộ lý Vô sanh rồi có còn thọ khổ chút ít không?

– Thọ khổ nơi thân thì còn mà thọ khổ trong tâm thì không, tâu đại vương!

– Tại sao thế?

– Thân còn thọ khổ vì thân còn bị già, bị bệnh, còn bị sự biến hoại đổi khác do các định luật tự nhiên chi phối như định luật sinh học, định luật khí hậu, thời tiết, nắng mưa v.v… Tâm không còn thọ khổ nữa là do tâm ấy đã dập tắt tất cả mọi nguyên nhân tạo tác đau khổ: ấy là vô minh, ái dục!

Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Nghi vấn về sự bố thí ba-la-mật

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

– Giác ngộ, giải thoát rồi mà còn đau khổ nơi thân, thế sao các ngài không Niết bàn đi?

– Tâu đại vương! Các ngài chưa Niết bàn vì các ngài chẳng tham cầu sự sống mà cũng chẳng bất bình, chán ghét sự sống. Các bậc A-la-hán ấy họ sống an nhiên, tự tại giữa cuộc đời, còn duyên thì đến, hết duyên thì đi. Trái cây kia chưa đúng thời, chưa chín thì họ chẳng mong chín mau, chín vội bao giờ!

Cho nên tôn giả Xá-lợi-phất thuở còn sinh tiền, có câu kệ ngôn sau:

“Tịch diệt chẳng ưa thích

Mà sự sống cũng không

Chẳng hy cầu tham luyến

Chẳng trái ý nghịch lòng

Còn duyên, thời thì ở

Hết duyên, thời thì đi

Không, vô tướng, vô tác

Tùy hữu vi, vô vi!”

Đức vua Mi-lan-đà cảm thán thốt lên:

– Hay thay! Tuyệt vời thay! trẫm đã hiểu.





Rate this post

Xem thêm:

  1. Kinh tám điều Giác ngộ của Bậc Đại nhân (tiếng Việt)
  2. Điều gì nơi Đức Thế Tôn là cao quý không ai sánh bằng
  3. Nghi vấn về sự bố thí ba-la-mật
  4. Từ Ngũ cú thuyết trong kinh Trung A-hàm đến Năm thể tài trong kinh điển Bà-la-môn
  5. Phật và chư Tăng, ai phước báu nhiều hơn?
Tags: đọc kinhKINH PHẬT
Previous Post

Chư Tăng chùa Ba Vàng giữ gìn mạng mạch Phật Pháp qua pháp tu đầu đà như thời Đức Phật tại thế

Next Post

Nghi vấn về sự bố thí ba-la-mật

Related Posts

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế
Đạo Phật

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế

Tháng Mười Một 23, 2022
Cảm niệm tình Thầy
Đạo Phật

Cảm niệm tình Thầy

Tháng Mười Một 23, 2022
Bài học bên Thầy…
Đạo Phật

Bài học bên Thầy…

Tháng Mười Một 23, 2022
Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp
Đạo Phật

Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp

Tháng Mười Một 23, 2022
Load More
Next Post
Nghi vấn về sự bố thí ba-la-mật

Nghi vấn về sự bố thí ba-la-mật

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Đăng nhập
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
No Result
View All Result

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế

Cảm niệm tình Thầy

Bài học bên Thầy…

Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp

Người biết niệm Phật mà sanh tâm hoan hỷ là người vô cùng phước đức

“Mong Giáo hội quan tâm hơn nữa đến công tác Tăng sự”

Xem thêm

  • Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Điều khoản
  • Bảo mật
  • Audio Cuộc Sống

© 2021 Audio Cuộc Sống

No Result
View All Result
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật

© 2021 Audio Cuộc Sống

wpDiscuz
0
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
| Trả lời