• Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Điều khoản
  • Bảo mật
  • Audio Cuộc Sống
Audio Cuộc Sống
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật
No Result
View All Result
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật
No Result
View All Result
Audio Cuộc Sống
No Result
View All Result

Nguyên nhân vì sao chúng ta gặp nhau

admin by admin
Tháng Bảy 14, 2022
in Đạo Phật
0


Phật dạy chúng ta, mọi mối quan hệ cha con, anh em, vợ chồng cho đến với tất cả mọi người đều không ngoài bốn loại duyên, đó là :

1. Báo ân,

2. Báo oán,

3. Đòi nợ,

4. Trả nợ.

Nếu như không phải bốn loại duyên phận này, dù tương ngộ cũng không hề quen biết, chúng ta gọi là người lạ, người dưng, không quen.

Ngay trong đời này chỉ cần phát sinh quan hệ với mình, thì nhất định trong đời quá khứ có liên quan đến bốn loại duyên nghiệp kể trên.

Cổ đức có dạy:

“vô ân oán bất thành phu phụ – không có ân oán với nhau thì không thành chồng vợ”.

Do đó, không có mối quan hệ với nhau trong tình huyết thống (cha mẹ con cái), vợ chồng… thì khó lòng mà trả vay được,

Vì không đủ lý do hay nói chính xác hơn đó là chưa đủ duyên;

Chúng ta không thể chết sống với một đứa trẻ nghèo khổ, bệnh tật của người hàng xóm nhưng hy sinh tất cả cho con;

Chúng ta không thể chịu đau thương, thiệt thòi với người lạ nhưng chúng ta cam chịu mọi thứ với vợ chồng…

Đó là quy luật công bằng của nhân quả.

nguyên nhân vì sao chúng ta gặp nhau

Người xưa từng nói “oan trái nên giải không nên kết”.

Đây là câu nói bằng trí tuệ, kiểm chứng từ sự giác ngộ chớ không phải là lời nói suông.

Bởi dưới cái nhìn của Phật giáo, nhân quả có mối liên hệ đến ba đời (quá khứ, hiện tại, vị lai),

vì vậy, mọi hệ quả của nó đều phản ánh ít nhiều của một cái bóng quá khứ.

Người giác ngộ được nhân quả sẽ bình thản hơn trong mọi “bất công” mà mình gặp phải,

khéo léo giải quyết và ứng xử các việc đang là một cách hợp tình hợp lý.

Không phải ai cũng có lý trong việc giải quyết vấn đề mà khi nhân quả kết thúc thì mọi thứ đều có lý.

Cũng thế, khi thấu suốt nhân quả người đó sẽ có thái độ phản ứng rất tuyệt vời và rất cao thượng.

Người sống trong vô minh thì phản ứng thô bạo và sòng phẳng nhưng lại ít hiệu quả, thậm chí đem lại những hậu quả đáng tiếc hơn.

Nói chung, không từ sự tương đương nhân quả, không từ sự chuyển nghiệp của cá nhân hoặc sự giác ngộ của một trong hai thì khó bề mà giải quyết tốt mọi vấn đề.

Do đó, tu tập là cách thức chuyển nghiệp tích cực và là ban tặng hạnh phúc đích thực cho tự thân và tha nhân trong đời này cũng như nhiều đời sau.

– Sưu tầm –

Related





Rate this post

Xem thêm:

  1. Dù thân tới mấy cũng đừng nợ và đừng nói những điều này kẻo tới lúc hối chẳng kịp
  2. Vì sao ta cứ làm mọi cách để có được tình yêu
  3. Phật dạy cách vượt qua nỗi khổ lớn nhất đời người, nhất định phải đọc
  4. Ý nghĩa số 7 trong Phật giáo và số 7 kỳ diệu trên thế giới
  5. Nếu gặp một người có 3 dấu hiệu này, chính là nhân duyên kiếp trước với bạn, nhất định phải giữ cho chặt
Tags: lời dậy đức phậtlời phật dậy
Previous Post

Để có tướng mạo xinh đẹp và phúc hậu chỉ cần làm theo những lời phật dạy sau

Next Post

10 đạo lý kinh điển của nhà Phật ai ngẫm cũng thấy đúng

Related Posts

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế
Đạo Phật

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế

Tháng Mười Một 23, 2022
Cảm niệm tình Thầy
Đạo Phật

Cảm niệm tình Thầy

Tháng Mười Một 23, 2022
Bài học bên Thầy…
Đạo Phật

Bài học bên Thầy…

Tháng Mười Một 23, 2022
Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp
Đạo Phật

Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp

Tháng Mười Một 23, 2022
Load More
Next Post
10 đạo lý kinh điển của nhà Phật ai ngẫm cũng thấy đúng

10 đạo lý kinh điển của nhà Phật ai ngẫm cũng thấy đúng

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Đăng nhập
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
No Result
View All Result

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế

Cảm niệm tình Thầy

Bài học bên Thầy…

Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp

Người biết niệm Phật mà sanh tâm hoan hỷ là người vô cùng phước đức

“Mong Giáo hội quan tâm hơn nữa đến công tác Tăng sự”

Xem thêm

  • Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Điều khoản
  • Bảo mật
  • Audio Cuộc Sống

© 2021 Audio Cuộc Sống

No Result
View All Result
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật

© 2021 Audio Cuộc Sống

wpDiscuz
0
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
| Trả lời