• Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Điều khoản
  • Bảo mật
  • Audio Cuộc Sống
Audio Cuộc Sống
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật
No Result
View All Result
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật
No Result
View All Result
Audio Cuộc Sống
No Result
View All Result

Kinh bốn lĩnh vực quán niệm

admin by admin
Tháng Mười 28, 2022
in Đạo Phật
0


Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Satipatthànaasutra) dạy ta quán niệm về thân thể, cảm giác, tâm ý và đối tượng tâm ý. Tâm ý ở đây bao gồm cả tri giác, tâm tư và nhận thức. Như vậy bốn đối tượng quán niệm cũng hàm chứa cả năm uẩn.

Sau đây là sơ lược những đối tượng quán niệm theo Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Tứ Niệm Xứ Kinh )

A. Quán niệm về thân thể

Quán niệm về hơi thở

Hơi thở vào có ý thức

Hơi thở ra có ý thức

Hơi thở dài (vào) có ý thức

Hơi thờ dài (ra) có ý thức

Hơi thở ngắn (vào) có ý thức

Hơi thở ngắn (ra) có ý thức

Thở vào, hơi thở, ý thức và thân thể là một

Thở ra, hơi thở, ý thức và thân thể là một

Thở vào, làm cho toàn thân an tịnh

10. Thở ra làm cho toàn thân an tịnh

b. Quán niệm về bốn tư thế của thân thể

Đi biết là đi

Đứng biết là đứng

Ngồi biết là ngồi

Nằm biết là nằm

c. Quán niêm về những động tác của thân thể

(Ý thức khi đi tới đi lui, khi nhìn, khi mặc áo, ăn uống, đại tiện, tiểu tiện, nói chuyện, giặt áo, làm việc v.v…)

d . Quán niệm về những bộ phận của cơ thể

(Tóc, lông, răng, gân, xương, thận, tủy, tim, phổi, gan, ruột, nước miếng, máu, mồ hôi, v.v…)

đ. Quán niệm về những yếu tố tạo nên cơ thể (nước, hơi nóng, không khí, vật thể, v.v…)

e. Quán niệm về sự tàn hoại của một tử thi trong nghĩa địa:

(Thi thể trương phồng lên, xanh đen lại, thối nát ra, v.v…)

Hãy luôn quán niệm về cái chết để sống có ích hơn

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

B. Quán niệm về cảm giác.

a. Ý thức về khổ thọ đang có mặt

b.Ý thức về lạc thọ đang có mặt

c. Ý thức về xả thọ đang có mặt

d. Quán chiếu về lạc thọ có nguồn gốc sinh vật

đ. Quán chiếu về lạc thọ có nguồn gốc tâm lý

e. Quán chiếu về khổ thọ có nguồn gốc sinh vật lý

g. Quán chiếu về khổ thọ có nguồn gốc tâm lý

h. Quán chiếu về xả thọ có nguồn gốc sinh vật lý

i. Quán chiếu về xả thọ có nguồn gốc tâm lý

C. Quán niệm về Tâm ý

a. Ý thức khi tham

b. Ý thức khi không tham

c. Ý thức khi giận

d. Ý thức khi không giận

d. Ý thức khi có lầm lạc

e. Ý thức khi không lầm lạc

f. Ý thức khi tâm tập trung

g. Ý thức khi tâm tán loạn

h. Ý thức khi tâm mở rộng

i. Ý thức khi tâm khép kín

j. Ý thức khi tâm có giới hạn

k. Ý thức khi tâm vô lượng

l. Ý thức khi tâm có định

m. Ý thức khi tâm không có định

n. Ý thức khi tâm có giải thoát

o. Ý thức khi tâm không có giải thoát

D. Quán niệm về đối tượng Tâm ý

a. Quán niệm về năm loại chướng ngại

1. Ý thức về sự có mặt của tham đắm

2. Ý thức về sự vắng mặt của tham đắm

3. Ý thức về sự có mặt của giận hờn

4. Ý thức về sự có mặt của hôn trầm

5. Ý thức về sự vắng mặt của hôn trầm

6. Ý thức về sự có mặt của kích thích

7. Ý thức về sự cơ mặt của nghi ngờ

8. Ý thức về sự vắng mặt của nghi ngờ

b. Quán niệm về năm uẩn

1. Quá trình sinh diệt của sắc

2. Quá trình sinh diệt của thọ

3. Quá trình sinh diệt của tưởng

4. Quá trình sinh diệt hành

5. Quá trình sinh diệt của thức

c. Quán niệm về giác quan và đối tượng

1. Mắt và hính sắc

2. Tai và tiếng

3. Mùi và hương

4. Lưỡi và vị

5. Thân và xúc

6. Ý và pháp

d. Quán niệm về bảy yếu tố giác ngộ

1. Sự có mặt hay vắng mặt của niệm

2. Sự có mặt hay vắng mặt của trạch pháp

3. Sự có mặt hay vắng mặt của tinh tiến

4. Sự có mặt hay vắng mặt của hỷ lạc

5. Sự có mặt hay vắng mặt của khinh an

6. Sự có mặt hay vắng mặt của định

7. Sự có mặt hay vắng mặt của hành xả

đ. Quán niệm về bốn sự thật

1.Sự có mặt của khổ đau

2. Những nguyên nhân đưa tới khổ đau

3. Sự vắng mặt của khổ đau

4. Con đường thực hiện an lạc





Rate this post

Xem thêm:

  1. Điều gì nơi Đức Thế Tôn là cao quý không ai sánh bằng
  2. Nghi vấn về sự bố thí ba-la-mật
  3. Từ Ngũ cú thuyết trong kinh Trung A-hàm đến Năm thể tài trong kinh điển Bà-la-môn
  4. Phật và chư Tăng, ai phước báu nhiều hơn?
  5. So sánh sơ lược các bản Hán dịch kinh Kim cang
Tags: đọc kinhKINH PHẬT
Previous Post

Con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh

Next Post

Bài kinh Bảy loại vợ

Related Posts

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế
Đạo Phật

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế

Tháng Mười Một 23, 2022
Cảm niệm tình Thầy
Đạo Phật

Cảm niệm tình Thầy

Tháng Mười Một 23, 2022
Bài học bên Thầy…
Đạo Phật

Bài học bên Thầy…

Tháng Mười Một 23, 2022
Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp
Đạo Phật

Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp

Tháng Mười Một 23, 2022
Load More
Next Post
Bài kinh Bảy loại vợ

Bài kinh Bảy loại vợ

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Đăng nhập
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
No Result
View All Result

Phật giáo Trà Vinh trao 400 suất quà đến người mù tại Thừa Thiên Huế

Cảm niệm tình Thầy

Bài học bên Thầy…

Chúng ta không nên xa rời kinh Pháp

Người biết niệm Phật mà sanh tâm hoan hỷ là người vô cùng phước đức

“Mong Giáo hội quan tâm hơn nữa đến công tác Tăng sự”

Xem thêm

  • Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Điều khoản
  • Bảo mật
  • Audio Cuộc Sống

© 2021 Audio Cuộc Sống

No Result
View All Result
  • Home
  • Cuộc Sống
  • Tâm Linh
  • Đạo Mẫu
  • Đạo Phật

© 2021 Audio Cuộc Sống

wpDiscuz
0
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
| Trả lời